Home » blog
Tổng hợp Ebooks về Phương pháp Montessori
Tất cả tài liệu đã chia sẻ được cập nhật @ http://goo.gl/anvsqe và http://goo.gl/KjUPJf------
1-Yêu thương và Tự do Do-Montessori http://goo.gl/FQZGv8
2-Trí tuệ thẩm thấu-Marria Montessori http://goo.gl/cAOuHw
3-Phương pháp Montessori-Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao http://goo.gl/2oyBE6
4-Dạy trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo phương pháp Montessori (0-24 tháng tuổi) http://goo.gl/DFdJmF (Beginning Montessori with Infant and tots_TiengViet)
5-Mont Aid to life_TiengViet http://goo.gl/duTWVW
6-Teach-me-to-do-it-myself_TiengViet http://goo.gl/IjhaKW
7-THE JOYFUL CHILD_TiengViet http://goo.gl/RAQQ2H
8-Tổng kết Montessori lý thuyết http://goo.gl/uPSTSe
9-Áp dụng Montessor tại nhà (Bản tóm lược) http://goo.gl/iIl5UC
10-Montessori-Hoạt động tự do-Tự thích nghi và Tự quyết định việc học http://goo.gl/ho7Hwe
------------
Mình đánh giá cao các cuốn 4-7
Đây là trích đoạn của cuốn Mont Aid to life: "Mười lời khuyên giao tiếp và Vận động"
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mười lời khuyên về giao tiếp
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
1. Tạo ra một môi trường bình yên và tĩnh lặng cho con bạn và bảo vệ bé khỏi những tiếng ồn lẫn những âm thanh điện tử. Hãy giữ âm thanh máy truyền hình và âm thanh nền xung quanh ở mức thấp nhất để tạo ra một môi trường bình yên. Hãy giúp bé được nghe giọng nói của con người nhiều nhất.
2. Hãy trò chuyện với con của bạn. Khi con bạn tạo ra âm thanh, hãy trả lời như thể bé đang nói chuyện vậy. Âm thanh của bé sẽ chuyển sang bập bẹ - những cố gắng đầu tiên để giao tiếp. Nói chuyện với bé suốt ngày và khuyến khích những người chăm sóc trẻ hay khách đến thăm bé cùng làm như vậy.
3. Đọc truyện, thơ, và hát. Trẻ em có được vốn từ vựng lớn hơn và khi lớn lên sẽ thành những người thích đọc sách khi bé thường xuyên được nghe đọc sách. Hãy đọc ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc đời trẻ. Trẻ thích được nghe một cuốn sách được đọc đi đọc lại nhiều lần. Hãy tìm những quyển sách có nội dung thực tế với những hình vẽ đơn giản về những đồ vật, hành động, và sự kiện hàng ngày. Hãy hát những bài hát mà bạn yêu thích.
4. Hãy nói một cách rõ ràng và trực tiếp. Giải thích tất cả những hoạt động hàng ngày của bé. Cũng quan trọng như việc nói chuyện và đọc cho bé, bạn nên chú ý đến những cố gắng của bé trong việc phát âm và hãy cho bé biết bạn rất vui vì điều đó bằng cách vỗ tay, cười hay nhắc lại những gì bạn nghe thấy từ bé
5. Không nói theo lối nói chuyện của trẻ con hoặc tạo ra một ngôn ngữ đặc biệt kiểu trẻ con, bé sẽ bị lẫn lộn bởi những từ ngữ vô nghĩa đó. Bé cần phải được nghe những từ ngữ chính xác mà người lớn dùng để giao tiếp. Khi bạn nói với bé, hãy nói rõ ràng và xúc tích. Bé đang học rất nhiều từ, bé liên hệ đồ vật với từ ngữ và vì thế, bé phải được nghe tên của đồ vật khi bé nhìn thấy nó hay cầm nắm nó
6. Đáp lại những cố gắng giao tiếp của bé. Việc đáp lại bé sẽ giúp bé chuyển từ ngôn ngữ cơ thể sang ngôn ngữ nói nhanh hơn. Bé sẽ nhìn thấy sự cố gắng của bé có kết quả. Khi bạn nghe bé nói và đáp lại, bạn đang xây dựng mối quan hệ và làm cho bé muốn nói hơn, ngôn từ của bạn là rất quan trọng
7. Hãy sử dụng từ ngữ chuẩn, không chỉ là những từ ngữ chung chung mà cả những từ ngữ cụ thể như "cái ép tỏi" hay "rèm nhà tắm". Hãy gọi tên tất cả những vật liên quan đến những căn phòng trong nhà: phòng bếp, phòng tắm, phòng ngủ…
8. Đừng nhắc lại những từ ngữ đánh vần sai hoặc những từ ngữ chỉ mang tính chất vui đùa. Nếu con bạn nói pasgetti, hãy nói lại với bé bằng từ ngữ đúng: Tối nay mẹ con mình ăn spaghetti. Bằng cách nhắc lại các cụm từ đúng hoặc liên tục trao đổi giao tiếp, bạn sẽ giúp bé dần dần tiếp thu những từ ngữ đúng và biết cách sử dụng chúng
9. Hãy thay phiên nhau kể chuyện, kể những câu chuyện về cuộc sống, không phải chỉ kể những câu chuyện từ sách vở. Bé sẽ yêu thích những chi tiết trong các câu chuyện nhỏ kể trước khi đi ngủ và coi đó như một hoạt động cuối ngày" Con tỉnh dậy, mặc chiếc quần xanh lá cây và áo khủng long, rồi đánh răng và..."
10. Hãy dành thời gian để lắng nghe, hãy lắng nghe một cách kiên nhẫn, kể cả khi bạn không hiểu bé đang nói gì. Đừng ngắt lời bé hay gợi ý từ ngữ, mà nên để cho bé được kể hết câu chuyện. Sự thích thú quan tâm của bạn sẽ khuyến khích bé tiếp tục giao tiếp
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mười lời khuyên cho Vận động
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
1. Ngay từ lúc ban đầu, cho bé một chiếc giường thấp trên sàn nhà, để bé có thể tự do vận động, trong một phòng ngủ đã chuẩn bị với mục đích đảm bảo sự an toàn.
2. Một tấm thảm làm nơi vận động cung cấp cho bé thời gian nằm sấp trên bụng để tăng sức mạnh cho phần trên của cơ thể bé. Gắn một tấm gương trên tường cùng chiều cao của bé, cạnh giường hay tấm thảm để vận động. Khi bé nhìn thấy bản thân mình cử động, bé sẽ cố gắng hơn để vươn mình và làm khỏe các cơ ở cổ của bé.
3. Treo các món đồ chơi có chuyển động phía trên đầu của bé nhưng ngoài tầm tay, cho đẹp và để bé tập sự tập trung và theo dõi các vật. Vài tháng sau đó, khuyến khích bé với tay và nắm bắt bằng cách treo một đồ lắc tay hay đồ chơi trẻ con trong tầm tay của bé. Nhìn xem bé dùng tay đánh món đồ tới lui, nắm lấy và khám phá món đồ.
4. Chọn quần áo cho phép bé cử động tối đa, như quần đùi ngắn với lưng dây thun, vớ ấm, và chất liệu nhẹ nhàng. Sự thôi thúc bên trong khiến bé vận dụng tứ chi và cơ thể sẽ bị cản trở vì vướng víu do các quần áo hạn chế sự vận động.
5. Cho bé lý do để vận động. Chụp bắt các vật chỉ nằm ngoài tầm tay một chút là một sự hấp dẫn khiến bé vươn mình, trườn người, lết và bò đi. Các trái banh bằng chỉ đan hay bằng vải lăn chầm chậm thu hút cánh tay chụp bắt và giữ được sự chú ý của bé. Khi bé có sự phối hợp vận động tốt hơn, hãy cho bé những trái banh chạy nhanh hơn.
6. Tránh dùng các thiết bị hạn chế các cử động của con bạn. Các võng chơi, dụng cụ tập bước đi, dụng cụ tập đi tại chỗ, các ghế nhún và cả ghế đu kiềm hãm và hạn chế cử động. Các thiết bị này giúp bé ngồi, đứng, đi hay nhảy trước khi các bé có được niềm vui đạt được các bước tiến này bằng chính sự cố gắng của mình.
7. Tạo được một không gian mở và một thế giới sạch sẽ, ngăn nắp cho bé khám phá khi bé bắt đầu lết, bò, bước đi với sự nâng đỡ, hay tự đứng một mình. Gắn một thanh gỗ dài dọc theo tường (đường kính 5 cm) để giúp em bé của bạn gia tăng sức mạnh và sự vững vàng khi đứng dậy.
8. Tìm một nơi bé có thể tập leo trèo nếu ban không có cầu thang, Dạy bé cách bò xuống các bậc cầu thang.
9. Tìm những nơi có không gian rộng cho bé vận động: sân chơi, phòng tập thể thao công cộng, công viên hay câu lạc bộ thể dục. Đưa cho bé những vật lớn và nặng cho bé chập chững biết đi của bạn mang đi khi đi bộ và di chuyển.
10. Ít dùng xe đẩy. Dành thời gian cho phép bé con của bạn đi bộ, bởi vì bé có khả năng đi bộ rất xa khi bạn không vội quá.
Tags:
blog
1-Yêu thương và Tự do Do-Montessori http://goo.gl/FQZGv8
2-Trí tuệ thẩm thấu-Marria Montessori http://goo.gl/cAOuHw
3-Phương pháp Montessori-Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao http://goo.gl/2oyBE6
4-Dạy trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ theo phương pháp Montessori (0-24 tháng tuổi) http://goo.gl/DFdJmF (Beginning Montessori with Infant and tots_TiengViet)
5-Mont Aid to life_TiengViet http://goo.gl/duTWVW
6-Teach-me-to-do-it-myself_TiengViet http://goo.gl/IjhaKW
7-THE JOYFUL CHILD_TiengViet http://goo.gl/RAQQ2H
8-Tổng kết Montessori lý thuyết http://goo.gl/uPSTSe
9-Áp dụng Montessor tại nhà (Bản tóm lược) http://goo.gl/iIl5UC
10-Montessori-Hoạt động tự do-Tự thích nghi và Tự quyết định việc học http://goo.gl/ho7Hwe
------------
Mình đánh giá cao các cuốn 4-7
Đây là trích đoạn của cuốn Mont Aid to life: "Mười lời khuyên giao tiếp và Vận động"
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mười lời khuyên về giao tiếp
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
1. Tạo ra một môi trường bình yên và tĩnh lặng cho con bạn và bảo vệ bé khỏi những tiếng ồn lẫn những âm thanh điện tử. Hãy giữ âm thanh máy truyền hình và âm thanh nền xung quanh ở mức thấp nhất để tạo ra một môi trường bình yên. Hãy giúp bé được nghe giọng nói của con người nhiều nhất.
2. Hãy trò chuyện với con của bạn. Khi con bạn tạo ra âm thanh, hãy trả lời như thể bé đang nói chuyện vậy. Âm thanh của bé sẽ chuyển sang bập bẹ - những cố gắng đầu tiên để giao tiếp. Nói chuyện với bé suốt ngày và khuyến khích những người chăm sóc trẻ hay khách đến thăm bé cùng làm như vậy.
3. Đọc truyện, thơ, và hát. Trẻ em có được vốn từ vựng lớn hơn và khi lớn lên sẽ thành những người thích đọc sách khi bé thường xuyên được nghe đọc sách. Hãy đọc ngay từ những ngày đầu tiên của cuộc đời trẻ. Trẻ thích được nghe một cuốn sách được đọc đi đọc lại nhiều lần. Hãy tìm những quyển sách có nội dung thực tế với những hình vẽ đơn giản về những đồ vật, hành động, và sự kiện hàng ngày. Hãy hát những bài hát mà bạn yêu thích.
4. Hãy nói một cách rõ ràng và trực tiếp. Giải thích tất cả những hoạt động hàng ngày của bé. Cũng quan trọng như việc nói chuyện và đọc cho bé, bạn nên chú ý đến những cố gắng của bé trong việc phát âm và hãy cho bé biết bạn rất vui vì điều đó bằng cách vỗ tay, cười hay nhắc lại những gì bạn nghe thấy từ bé
5. Không nói theo lối nói chuyện của trẻ con hoặc tạo ra một ngôn ngữ đặc biệt kiểu trẻ con, bé sẽ bị lẫn lộn bởi những từ ngữ vô nghĩa đó. Bé cần phải được nghe những từ ngữ chính xác mà người lớn dùng để giao tiếp. Khi bạn nói với bé, hãy nói rõ ràng và xúc tích. Bé đang học rất nhiều từ, bé liên hệ đồ vật với từ ngữ và vì thế, bé phải được nghe tên của đồ vật khi bé nhìn thấy nó hay cầm nắm nó
6. Đáp lại những cố gắng giao tiếp của bé. Việc đáp lại bé sẽ giúp bé chuyển từ ngôn ngữ cơ thể sang ngôn ngữ nói nhanh hơn. Bé sẽ nhìn thấy sự cố gắng của bé có kết quả. Khi bạn nghe bé nói và đáp lại, bạn đang xây dựng mối quan hệ và làm cho bé muốn nói hơn, ngôn từ của bạn là rất quan trọng
7. Hãy sử dụng từ ngữ chuẩn, không chỉ là những từ ngữ chung chung mà cả những từ ngữ cụ thể như "cái ép tỏi" hay "rèm nhà tắm". Hãy gọi tên tất cả những vật liên quan đến những căn phòng trong nhà: phòng bếp, phòng tắm, phòng ngủ…
8. Đừng nhắc lại những từ ngữ đánh vần sai hoặc những từ ngữ chỉ mang tính chất vui đùa. Nếu con bạn nói pasgetti, hãy nói lại với bé bằng từ ngữ đúng: Tối nay mẹ con mình ăn spaghetti. Bằng cách nhắc lại các cụm từ đúng hoặc liên tục trao đổi giao tiếp, bạn sẽ giúp bé dần dần tiếp thu những từ ngữ đúng và biết cách sử dụng chúng
9. Hãy thay phiên nhau kể chuyện, kể những câu chuyện về cuộc sống, không phải chỉ kể những câu chuyện từ sách vở. Bé sẽ yêu thích những chi tiết trong các câu chuyện nhỏ kể trước khi đi ngủ và coi đó như một hoạt động cuối ngày" Con tỉnh dậy, mặc chiếc quần xanh lá cây và áo khủng long, rồi đánh răng và..."
10. Hãy dành thời gian để lắng nghe, hãy lắng nghe một cách kiên nhẫn, kể cả khi bạn không hiểu bé đang nói gì. Đừng ngắt lời bé hay gợi ý từ ngữ, mà nên để cho bé được kể hết câu chuyện. Sự thích thú quan tâm của bạn sẽ khuyến khích bé tiếp tục giao tiếp
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mười lời khuyên cho Vận động
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
1. Ngay từ lúc ban đầu, cho bé một chiếc giường thấp trên sàn nhà, để bé có thể tự do vận động, trong một phòng ngủ đã chuẩn bị với mục đích đảm bảo sự an toàn.
2. Một tấm thảm làm nơi vận động cung cấp cho bé thời gian nằm sấp trên bụng để tăng sức mạnh cho phần trên của cơ thể bé. Gắn một tấm gương trên tường cùng chiều cao của bé, cạnh giường hay tấm thảm để vận động. Khi bé nhìn thấy bản thân mình cử động, bé sẽ cố gắng hơn để vươn mình và làm khỏe các cơ ở cổ của bé.
3. Treo các món đồ chơi có chuyển động phía trên đầu của bé nhưng ngoài tầm tay, cho đẹp và để bé tập sự tập trung và theo dõi các vật. Vài tháng sau đó, khuyến khích bé với tay và nắm bắt bằng cách treo một đồ lắc tay hay đồ chơi trẻ con trong tầm tay của bé. Nhìn xem bé dùng tay đánh món đồ tới lui, nắm lấy và khám phá món đồ.
4. Chọn quần áo cho phép bé cử động tối đa, như quần đùi ngắn với lưng dây thun, vớ ấm, và chất liệu nhẹ nhàng. Sự thôi thúc bên trong khiến bé vận dụng tứ chi và cơ thể sẽ bị cản trở vì vướng víu do các quần áo hạn chế sự vận động.
5. Cho bé lý do để vận động. Chụp bắt các vật chỉ nằm ngoài tầm tay một chút là một sự hấp dẫn khiến bé vươn mình, trườn người, lết và bò đi. Các trái banh bằng chỉ đan hay bằng vải lăn chầm chậm thu hút cánh tay chụp bắt và giữ được sự chú ý của bé. Khi bé có sự phối hợp vận động tốt hơn, hãy cho bé những trái banh chạy nhanh hơn.
6. Tránh dùng các thiết bị hạn chế các cử động của con bạn. Các võng chơi, dụng cụ tập bước đi, dụng cụ tập đi tại chỗ, các ghế nhún và cả ghế đu kiềm hãm và hạn chế cử động. Các thiết bị này giúp bé ngồi, đứng, đi hay nhảy trước khi các bé có được niềm vui đạt được các bước tiến này bằng chính sự cố gắng của mình.
7. Tạo được một không gian mở và một thế giới sạch sẽ, ngăn nắp cho bé khám phá khi bé bắt đầu lết, bò, bước đi với sự nâng đỡ, hay tự đứng một mình. Gắn một thanh gỗ dài dọc theo tường (đường kính 5 cm) để giúp em bé của bạn gia tăng sức mạnh và sự vững vàng khi đứng dậy.
8. Tìm một nơi bé có thể tập leo trèo nếu ban không có cầu thang, Dạy bé cách bò xuống các bậc cầu thang.
9. Tìm những nơi có không gian rộng cho bé vận động: sân chơi, phòng tập thể thao công cộng, công viên hay câu lạc bộ thể dục. Đưa cho bé những vật lớn và nặng cho bé chập chững biết đi của bạn mang đi khi đi bộ và di chuyển.
10. Ít dùng xe đẩy. Dành thời gian cho phép bé con của bạn đi bộ, bởi vì bé có khả năng đi bộ rất xa khi bạn không vội quá.
Tin liên quan
“Có dám ước mơ thì mới đạt thành công. Bạn sẽ có điều bạn muốn nếu bạn giúp những người xung quanh đạt được những gì họ muốn”
Tin nổi bật
-
SAU HƠN 3 THÁNG TRẢI NGHIỆM XÂY DỰNG HỆ THỐNG VÀ QUY TRÌNH KINH DOANH THỜI TRANG SĨ QUAN - WWW.GIAYSIQUAN.COM - MÌNH ĐÃ XÂY DỰNG NÊN 1 QUY...
-
Nút Share Trượt Hình Quả Trứng Cho Blogspot Long xin hướng dẫn các bạn cách tạo một nút chia sẻ hình quả trứng cho blog. Đặc điểm của tiệ...
-
Quốc gia khởi nghiệp là một quyển sách đang gây sốt trong cộng động mạng gần đây.Vậy Quốc gia Khởi nghiệp mang đến giá trị gì mà thu hút ...
-
Tất cả tài liệu đã chia sẻ được cập nhật @ http://goo.gl/anvsqe và http://goo.gl/KjUPJf------ 1-Yêu thương và Tự do Do-Montessori http://go...
-
Adobe Illustrator CS5 Full Download Adobe Illustrator CS5 Full crack, chương trình đồ họa vector, đồ họa không thể thiếu cho dân đồ họa. ...
-
DIỄN ĐÀN http://www.sieugiaiphap.vn/ http://chotroidalat.vn/diendan/ http://nguoibentre.vn/forum/ h...
-
Danh sách 400 forum Việt Nam pr 3,4,5 dành để rao vặt, đặt backlink hỗ trợ seo, download tài liệu…. http://raothue.vn http://raovatangia...
-
1. http://www.bbc.co.uk/learningenglish/ Với các topic mới mẻ và phổ biến, trang web này sẽ giúp bạn trải nghiệm tiếng Anh Anh đích thực...
-
Danh sách blog và website về các lĩnh vực PR, Tổ chức sự kiện, Marketing, Branding, Social Media ( Nguồn: VNMG và Media Camp ) A ...
-
Những tài liệu Remarketing nên đọc: Tiếp thị lại Facebook: http://goo.gl/xShrYP Tiếp thị lại Youtube: http://goo.gl/5XKSpo Tiếp thị l...
link die rồi bạn ơi
ReplyDeletelink die rồi ad ơi
ReplyDelete